Những câu hỏi liên quan
Đan Khánh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 9:44

B

Bình luận (0)
Ngọc
13 tháng 12 2021 lúc 9:44

B

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
13 tháng 12 2021 lúc 13:21

ta có:

\(M+S+4O=160\)

\(M+32+4.16=160\)

\(M+96=160\)

\(M=160-96=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M\) là \(Cu\left(đồng\right)\)

chọn ý B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 17:36

Đáp án A

Hướng dẫn giải: vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

Bình luận (0)
Quỳnh anh lớp 8/6
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 11 2021 lúc 12:08

C

C

B

B

B

A

Bình luận (0)
Thanh Vân
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 20:27

Ta có:

\(M_M+3\left(M_O+M_H\right)=78\)

\(\Leftrightarrow M_M+51=78\)

\(\Rightarrow M_M=27\)

=> B

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 12 2020 lúc 20:33

B

Bình luận (0)
raton She
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 11:30

Ta có: \(PTK_{MSO_4}=NTK_M+32+16.4=233\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_M=137\left(đvC\right)\)

Bình luận (2)
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 11:32

Nguyên tử khối của M là

MSO4=32+16.4=96

Mà nguyên tử khối của MSO4= 233

=> M=233-96=137

=> M là nguyên tử Bari

Bình luận (2)
lê thị bích ngọc
18 tháng 11 2021 lúc 11:59

SO4 là gốc axit mà bạn muốn tạo ra oxit với kim loại M thì phải cho M phản ứng với Oxi mới thu được oxit. 

Còn nếu cho phản ứng với gốc axit (như là SO4) thì sẽ thu được muối.

Bình luận (0)
phạm an
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 15:23

Gọi khối lượng nguyên tử của `X` là `x`

Ta có:

`\text {PTK =} x+32+16*4=120 <am``u>`

`-> x+32+64=120`

`-> x=120 - (32+64)`

`-> x=120-96`

`-> x=24`

Ta có: `x` có khối lượng nguyên tử là `24 am``u`

`->` `X` là nguyên tố \(\text{Magnesium (Mg)}\).

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Pham Van Hung
12 tháng 3 2019 lúc 19:21

\(M_M=152-16.4-32=56\)

Kim loại M là sắt. Kí hiệu: Fe

Bình luận (0)
Minh Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 9:35

Gọi hóa trị M là n

=> CT gọi chung: M2On 

Ta có: PTK(M2On)=102

<=>2NTK(M)+16.n= 102

=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
12 tháng 8 2021 lúc 9:39

\(CTTQ:M_xO_y\) 

Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)

\(x\)\(y\)\(M=?\)
\(1\)\(1\)\(86\left(L\right)\)
\(1\)\(2\)\(70\left(L\right)\)
\(1\)\(3\)\(54\left(L\right)\)
\(2\)\(1\)\(43\left(L\right)\)
\(2\)\(3\)\(27\left(N\right)\)

Vậy \(M:Al\) (Nhôm)

 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
12 tháng 8 2021 lúc 9:42

PTHH: M + O2 ----to→ M2Ox

Ta có: \(2M_M+xM_O=102\)

      \(\Leftrightarrow2M_M+16x=102\Leftrightarrow2M_M=102-16x\) 

Vì M là kim loại nên M có hóa trị I,II,III 

Ta có bảng: 

         x          I             II          III
    2MM       86          70         54
      MM         43          35         27
Kết luận       loại          loại     thỏa mãn

Vậy M là kim loại nhôm (Al)

Bình luận (0)
Dương Hà Bảo Vân
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 14:39

Gọi x là hóa trị của M

Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{M}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của M là II

Gọi CTHH của M với oxi là: MO

Theo đề, ta có:

\(PTK_{MO}=NTK_M+16=56\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 40(đvC)

Bình luận (0)